Tuy đa số dân cư sống ở nông thôn nhưng châu Phi vẫn có nhiều thành phố, các thành phố lớn của châu Phi thường là các thành phố cảng.

XEM THÊM: So sánh chi tiết giữa chia doanh nghiệp và tách doanh nghiệp

Câu hỏi:

Dạng địa hình chủ yếu của Châu Phi là?

A.Bồn địa và sơn nguyên.

B.Sơn nguyên và núi cao.

C.Núi cao và đồng bằng.

D.Đồng bằng và bồn địa.

Đáp án đúng A.

Dạng địa hình chủ yếu của Châu Phi là Bồn địa và sơn nguyên, địa hình châu Phi khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khủng lồ, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp, châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng.

Dạng địa hình chủ yếu của Châu Phi là?
Dạng địa hình chủ yếu của Châu Phi là?

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Vị trí địa lí Châu Phi

– Diện tích: hơn 30 triệu km2.

– Vị trí:

+ Từ vĩ tuyến 37020’B – 34052’N

+ Phần lớn diện tích nằm trong đới nóng.

– Hình dạng lãnh thổ:

+ Được bao bọc bởi các biển và đại dương, đó là: Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đỏ.

+ Đường bờ biển ít bị chia cắt; ít vịnh biển, bán đảo, đảo.

Địa hình và khoáng sản

 Địa hình:  Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khủng lồ, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng.

– Độ cao: Lục địa Phi như một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m.

– Các dạng địa hình:

+ Chủ yếu là các sơn nguyên xen bồn địa thấp.

+ Ít núi cao và đồng bằng thấp.

+ Phía đông có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.

– Hướng nghiêng: Đông Nam-Tây Bắc.

Khoáng sản đa dạng, phong phú:

– Các loại khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, vàng, đồng, chì,…

– Phân bố: Ven biển Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.

– Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người như vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,…

– Hầu hết các vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin, dân cư tập trung rất đông.

– Tuy đa số dân cư sống ở nông thôn nhưng châu Phi vẫn có nhiều thành phố. Các thành phố lớn của châu Phi thường là các thành phố cảng.

Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi

– Bùng nổ dân số và hạn hán triền miên làm cho hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe doạ.

Xung đột tộc người

– Châu Phi có nhiều tộc người, với hàng nghìn thổ ngữ khác nhau.

 – Mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên, gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế – xã hội và tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp

Câu 1: Quan sát hình sau, nhận xét đườngXEM THÊM: Hợp nhất doanh nghiệp – Các loại hợp nhất doanh nghiệp hiện nay bờ biển châu Phi. Đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi?

Lời giải:

– Đường bờ biển châu Phi ít khúc khuỷu, không có nhiều bán đảo, vịnh và biển ven bờ. Vì thế, khoảng cách từ trung tâm Bắc Phi đến bờ biển lớn, ảnh hưởng của biển không thể vào sâu trong lục địa khu vực Bắc Phi.

– Khoảng cách từ Nam Phi đến bờ biển nhỏ hơn khoảng cách từ trung tâm Bắc Phi đến bờ biển, nên ảnh hưởng của biển có thể vào sâu trong lục địa Nam Phi.

Câu 2: Xác định trên hình sau, hồ Vích-to-ri-a và sông Nin, sông Ni-giê, sông Công-gô, sông Dăm-be-di.

Lời giải:

– Hồ Vích-to-ri-a nằm ở phía bắc sơn nguyên Đông Phi, Sông Nin nằm ở phía đông châu Phi, Sông Ni-giê nằm ở phía tây châu Phi , Sông Công-gô chảy qua bồn địa Công – gô, uốn mình hai lần qua xích đạo; Sông Dăm-be-di nằm ở phía đông nam Châu Phi

Câu 3: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là

A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.

B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,

C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.

D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.

Chọn C. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố ở miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi – nê và khu vực bồn địa Công – Gô. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.

Câu 4: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Chọn C. Hai môi trường hoang mạc (Sa-ha-ra ở phía Bắc và Ca-la-ha-ri, Na-mip ở phía Nam) có khí hậu khắc nghiêt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.

Câu 5: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường

A. Xích đạo ẩm

B. Nhiệt đới

C. Hoang mạc

D. Địa Trung Hải

Chọn B. Hai môi trường nhiệt đới, càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi.

– Các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi: sơn nguyên, bồn địa.

– Các bồn địa: Sát, Nin Thượng, Công-gô, Ca-la-ha-ri.

– Các sơn nguyên: Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi.

– Các hoang mạc :Xa-ha-ra,Ca-la-ha-ri

– Các dãy núi chính: At-lat, Đrê-ken-bec

– Sự phân bố của địa hình đồng bằng châu Phi: các đồng bằng châu Phi tập trung chủ yếu ở ven biển.

Mời các bạn học sinh tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm hay, được chúng tôi sưu tầm có chọn lọc từ các bộ đề trắc nghiệm Địa lý lớp 7 của các trường THCS trên toàn quốc.

Trả lời câu hỏi: Các dạng địa hình chủ yếu ở Châu Phi là

A. Bồn địa và sơn nguyên

B. Sơn nguyên và núi cao

C. Núi cao và đồng bằng

D. Đồng bằng và bồn địa

Lời giải:

Đáp án đúng: A

Giải thích: Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khủng lồ, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng.

Kiến thức tham khảo

Địa hình và khoáng sản Châu Phi

* Địa hình:

– Độ cao: Lục địa Phi như một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m.

– Các dạng địa hình:

+ Chủ yếu là các sơn nguyên xen bồn địa thấp.

+ Ít núi cao và đồng bằng thấp.

+ Phía đông có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.

– Hướng nghiêng: Đông Nam-Tây Bắc.

* Khoáng sản đa dạng, phong phú:

– Các loại khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, vàng, đồng, chì,…

– Phân bố: Ven biển Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *